Khăn vấn của người Việt

Nét đặc trưng của An Nam thời Nguyễn chính là những chiếc khăn vấn, theo nhiều nhận định thì chỉ xuất hiện vào thời kỳ nhà Nguyễn kiểm soát toàn lãnh thổ An Nam.

Ngày nay, chiếc khăn vấn được xem là biểu tượng đặc trưng, theo như cách nói bây giờ, là “thuần Việt”. Dẫu vậy, nhận thức và áp dụng khăn vấn ngày nay lại đi ngược hoàn toàn truyền thống, không phải theo hướng tích cực hơn mà ngày càng trở nên cồng kềnh và phô trương quá mức.

Nguyên nhân cũng vì người hiện đại dần mất đi nhận thức về khăn vấn, điều đáng lẽ không thể xảy ra ở một đất nước “trọng những nét truyền thống văn hóa” như cách bây giờ họ tự hào.

Còn với phụ nữ thì lại đa dạng hơn, nhưng có những đặc trưng. Phần lớn các phụ nữ miền Bắc là luồng tóc thật vào khăn, còn kinh sư lại kiểu vấn Khăn vành, tức là khăn và búi tóc riêng biệt. Tuy nhiên, ở kinh sư thỉnh thoảng vẫn có người búi tóc kiểu miền Bắc và ngược lại.

Riêng phụ nữ miền Nam, rất hiếm ảnh cho thấy họ vấn khăn, mà phần lớn là búi tóc sau gáy.

Khăn vấn của người Việt
Kiểu vấn khăn nam giới thường có một điểm chung là không để lộ mái tóc trước trán. Hầu hết nam giới đều chỉ vấn theo một kiểu búi tóc cột riêng sau gáy, và khăn vấn lên
Khăn vấn của người Việt
Phụ nữ vấn khăn khá đa dạng, phần mái vuốt hết ra sau hoặc chẻ ngôi giữa, điểm chung có thể kể đến là họ rất trọng sự gọn gàng của phần mái, thể hiện sự trang nhã.
Các tiểu thư vấn khăn theo kiểu phổ biến, điểm tiếp tóc được luồn vào khăn được đặt ở bên phải đầu của mỗi người.
Các tiểu thư vấn khăn theo kiểu phổ biến, điểm tiếp tóc được luồn vào khăn được đặt ở bên phải đầu của mỗi người.
Một người đàn ông vận áo the, vấn tóc
Một người đàn ông vận áo the, vấn tóc
Các quan đại thần vấn tóc theo kiểu sơ kì, búi vấn rất cao.
Các quan đại thần vấn tóc theo kiểu sơ kì, búi vấn rất cao.

 

Cách vấn của phụ nữ Bắc Hà, một kiểu thông dụng
Cách vấn của phụ nữ Bắc Hà, một kiểu thông dụng
Một phụ nữ vấn tóc rất gần với lối vấn khăn vành
Một phụ nữ vấn tóc rất gần với lối vấn khăn vành
Một kiểu vấn khăn của phụ nữ Bắc Hà. Kiểu vấn này bo tròn toàn bộ phần trước, không để lộ điểm tiếp tóc được luồn vào khăn vấn, điểm tiếp đó họ che dấu tỉ mỉ đằng sau gáy.
Một kiểu vấn khăn của phụ nữ Bắc Hà. Kiểu vấn này bo tròn toàn bộ phần trước, không để lộ điểm tiếp tóc được luồn vào khăn vấn, điểm tiếp đó họ che dấu tỉ mỉ đằng sau gáy.
Cô gái vấn khăn theo kiểu phổ biến, điểm tiếp tóc được luồn vào khăn được đặt ở bên phải đầu của người vấn.
Cô gái vấn khăn theo kiểu phổ biến, điểm tiếp tóc được luồn vào khăn được đặt ở bên phải đầu của người vấn.

 

Đằng trước và nhìn ngang của một kiểu vấn tóc nam điển hình.
Đằng trước và nhìn ngang của một kiểu vấn tóc nam điển hình.
Một kiểu vấn khăn của phụ nữ Bắc Hà. Phần đuôi tóc mà ngày nay gọi là "đuôi gà", để vấn được kiểu này thì thường mái tóc phải rất là dài.
Một kiểu vấn khăn của phụ nữ Bắc Hà. Phần đuôi tóc mà ngày nay gọi là “đuôi gà”, để vấn được kiểu này thì thường mái tóc phải rất là dài.
Một cô gái Bắc Hà vấn tóc đuôi gà. Để vấn được kiểu này thì thường mái tóc phải rất là dài.
Một cô gái Bắc Hà vấn tóc đuôi gà. Để vấn được kiểu này thì thường mái tóc phải rất là dài.

 

Kiểu vấn của Bắc Hà, luồng tóc thật vào chiếc khăn vấn và quấn quanh đầu một cách gọn gàng.
Kiểu vấn của Bắc Hà, luồng tóc thật vào chiếc khăn vấn và quấn quanh đầu một cách gọn gàng.

 

Một phụ nữ Bắc Hà, ta thấy rõ cách vòng chèn của [vòng quấn thứ 2] đặt lên trên [điểm tiếp nối giữa tóc và chiếc khăn] ở bên phải đầu người vấn. Đây là một kiểu rất rất thường thấy ở phụ nữ Bắc Hà, một kiểu khác tương tự nhưng vòng quấn thứ 2 lại để ở bên dưới.
Một phụ nữ Bắc Hà, ta thấy rõ cách vòng chèn của [vòng quấn thứ 2] đặt lên trên [điểm tiếp nối giữa tóc và chiếc khăn] ở bên phải đầu người vấn. Đây là một kiểu rất rất thường thấy ở phụ nữ Bắc Hà, một kiểu khác tương tự nhưng vòng quấn thứ 2 lại để ở bên dưới.

 

 

Một đám cưới ở Bắc Hà. Cô gái có cái khăn sáng màu được vấn theo kiểu gần như khăn vành, trong khi các cô gái khác vấn theo kiểu luồng tóc vào trong khăn như kiểu đặc trưng miền Bắc.
Một đám cưới ở Bắc Hà. Cô gái có cái khăn sáng màu được vấn theo kiểu gần như khăn vành, trong khi các cô gái khác vấn theo kiểu luồng tóc vào trong khăn như kiểu đặc trưng miền Bắc.

 

Các mệnh phụ vấn tóc. Một kiểu giản lược của khăn vành khi số vòng quấn ít hơn và không có chữ Nhân trước trán.
Các mệnh phụ vấn tóc. Một kiểu giản lược của khăn vành khi số vòng quấn ít hơn và không có chữ Nhân trước trán.

 

Phụ nữ Bắc Hà.
Phụ nữ Bắc Hà.

 

Phụ nữ Bắc Hà.
Phụ nữ Bắc Hà.
Phụ nữ Bắc Hà, chiếc khăn mỏ quạ này cũng là một cách để họ giữ vấn tóc.
Phụ nữ Bắc Hà, chiếc khăn mỏ quạ này cũng là một cách để họ giữ vấn tóc.
Phụ nữ Bắc Hà.
Phụ nữ Bắc Hà.
Phụ nữ Bắc Hà, đây có lẽ là một dạng vấn tóc mà điểm tiếp nối vào khăn được đặt ở sau gáy.
Phụ nữ Bắc Hà, đây có lẽ là một dạng vấn tóc mà điểm tiếp nối vào khăn được đặt ở sau gáy.
Khăn xếp, một sáng tạo vào đầu thế kỉ 20, rút ngắn thời gian so với vấn khăn truyền thống.
Khăn xếp, một sáng tạo vào đầu thế kỉ 20, rút ngắn thời gian so với vấn khăn truyền thống.
Khăn lương, một kiểu vấn nhàn nhã của các thiếu phụ. Theo di ảnh còn lại thì đa số kiểu này tập trung ở Huế.
Khăn lương, một kiểu vấn nhàn nhã của các thiếu phụ. Theo di ảnh còn lại thì đa số kiểu này tập trung ở Huế.

 

Nam Phương hoàng hậu vấn khăn vành. Kiểu vấn khăn vành là dùng một khổ vải vuông tầm 30cm, được vấn nếp hình chữ Nhân "人" trước trán, sau đó luồng quanh đầu cứ thế tầm 20-30 vòng cho đến hết chiều dài khăn. Búi tóc nguyên của người vấn trước đó sẽ được búi gọn gàng sau gáy. Ngoài ra, búi tóc có thể sẽ được vấn theo kiểu truyền thống miền Bắc, và khăn vành sẽ được vấn chèn đè lên trên. Thời kì hiện đại, người ta chế ra chiếc khăn đóng cục bộ cho đỡ việc vấn thủ công hơn, và đến dần dần cái tên của nó biến thành "cái mấn" và ngày càng biến tướng, theo xu hướng to và cồng kềnh.
Nam Phương hoàng hậu vấn khăn vành. Kiểu vấn khăn vành là dùng một khổ vải vuông tầm 30cm, được vấn nếp hình chữ Nhân “人” trước trán, sau đó luồng quanh đầu cứ thế tầm 20-30 vòng cho đến hết chiều dài khăn. Búi tóc nguyên của người vấn trước đó sẽ được búi gọn gàng sau gáy. Ngoài ra, búi tóc có thể sẽ được vấn theo kiểu truyền thống miền Bắc, và khăn vành sẽ được vấn chèn đè lên trên. Thời kì hiện đại, người ta chế ra chiếc khăn đóng cục bộ cho đỡ việc vấn thủ công hơn, và đến dần dần cái tên của nó biến thành “cái mấn” và ngày càng biến tướng, theo xu hướng to và cồng kềnh.
Madame Nhu vấn khăn vành. Kiểu vấn khăn vành là dùng một khổ vải vuông tầm 30cm, được vấn nếp hình chữ Nhân "人" trước trán, sau đó luồng quanh đầu cứ thế tầm 20-30 vòng cho đến hết chiều dài khăn. Búi tóc nguyên của người vấn trước đó sẽ được búi gọn gàng sau gáy. Ngoài ra, búi tóc có thể sẽ được vấn theo kiểu truyền thống miền Bắc, và khăn vành sẽ được vấn chèn đè lên trên. Thời kì hiện đại, người ta chế ra chiếc khăn đóng cục bộ cho đỡ việc vấn thủ công hơn, và đến dần dần cái tên của nó biến thành "cái mấn" và ngày càng biến tướng, theo xu hướng to và cồng kềnh.
Madame Nhu vấn khăn vành. Kiểu vấn khăn vành là dùng một khổ vải vuông tầm 30cm, được vấn nếp hình chữ Nhân “人” trước trán, sau đó luồng quanh đầu cứ thế tầm 20-30 vòng cho đến hết chiều dài khăn. Búi tóc nguyên của người vấn trước đó sẽ được búi gọn gàng sau gáy. Ngoài ra, búi tóc có thể sẽ được vấn theo kiểu truyền thống miền Bắc, và khăn vành sẽ được vấn chèn đè lên trên. Thời kì hiện đại, người ta chế ra chiếc khăn đóng cục bộ cho đỡ việc vấn thủ công hơn, và đến dần dần cái tên của nó biến thành “cái mấn” và ngày càng biến tướng, theo xu hướng to và cồng kềnh.

 

Khăn vấn của người Việt
Kiểu vấn khăn vành
Hoàng thân Vĩnh Cẩn đội khăn xếp. Khăn xếp, một sáng tạo vào đầu thế kỉ 20, rút ngắn thời gian so với vấn khăn truyền thống.
Hoàng thân Vĩnh Cẩn đội khăn xếp. Khăn xếp, một sáng tạo vào đầu thế kỉ 20, rút ngắn thời gian so với vấn khăn truyền thống.
Kiểu vấn ở kinh thành Huế, theo nhiều di ảnh họ gần như không luồn tóc mà vấn búi gọn sau gáy, và chiếc khăn vấn gọn gàng. Một kiểu gần với khăn vành nhưng hình dạng khăn thì lại giống kiểu miền Bắc.
Kiểu vấn ở kinh thành Huế, theo nhiều di ảnh họ gần như không luồn tóc mà vấn búi gọn sau gáy, và chiếc khăn vấn gọn gàng. Một kiểu gần với khăn vành nhưng hình dạng khăn thì lại giống kiểu miền Bắc.

Khăn vấn của người Việt
Theo bộ ảnh thì đây là gia đình họ Vi ở Lạng Sơn, một đại phú thời Nguyễn mạt. Cách vấn nam giới theo kiểu quý tộc nam miền Bắc điển hình
Cũng trong bộ ảnh của gia tộc họ Vi tại Lạng Sơn, nhưng cô tiểu thư lại vấn kiểu không thông thường ở miền Bắc, mà thiên về kiểu vấn khăn lương, với phần tóc xõa ra sau lưng. Nhưng chiếc khăn lại khá vuông gần với khăn vành.
Cũng trong bộ ảnh của gia tộc họ Vi tại Lạng Sơn, nhưng cô tiểu thư lại vấn kiểu không thông thường ở miền Bắc, mà thiên về kiểu vấn khăn lương, với phần tóc xõa ra sau lưng. Nhưng chiếc khăn lại khá vuông gần với khăn vành.
Khăn vấn và nón quai thao
Khăn vấn và nón quai thao
Một người đàn ông vấn khăn theo kiểu tiêu chuẩn điển hình.
Một người đàn ông vấn khăn theo kiểu tiêu chuẩn điển hình.

 

Một phụ nữ Bắc Hà
Một phụ nữ Bắc Hà
Thiếu phụ ở Huế, khăn lương
Thiếu phụ ở Huế, khăn lương

Một cặp lão thành Bắc Hà.
Một cặp lão thành Bắc Hà.

 

Một gia đình quyền quý Bắc Hà.
Một gia đình quyền quý Bắc Hà.

 

Một phụ nữ Bắc Hà
Một phụ nữ Bắc Hà

Theo: FB/ngo.dang.thien

Thêm 1 kiểu vấn khăn thời nhà Nguyễn ( Theo Đại Việt Cổ Phong)

Khăn vấn của người Việt

Có thể bạn sẽ thích
Loading...