Bản đồ Sài Gòn xưa

Bộ sưu tập những tấm bản đồ Sài Gòn xưa từ thời Pháp thuộc thế kỷ 19 tới nửa cuối thế kỷ 20.

Bạn đọc có những tấm bản đồ Việt Nam cổ xưa xin vui lòng gửi cho Hinhanhvietnam.com biên tập và chia sẻ ra cộng đồng.

SAIGON CITY MAP - Scale 1:12,500 (First Printing 4-63)
SAIGON CITY MAP – Scale 1:12,500 (First Printing 4-63)
BẢN ĐỒ SAIGON 1963. Ấn hành lần thứ nhất tháng 8/63. Royal Australian Survey Corps (RA Svy) in năm 1964.
BẢN ĐỒ SAIGON 1963. Ấn hành lần thứ nhất tháng 8/63. Royal Australian Survey Corps (RA Svy) in năm 1964.
Bản Đồ SAIGON 1963 - INDEX TO STREETS - Bảng chỉ dẫn đường phố
Bản Đồ SAIGON 1963 – INDEX TO STREETS – Bảng chỉ dẫn đường phố
Bản Đồ SAIGON 1963 - Index to Numbered Buildings - Bảng chỉ dẫn các kiến trúc
Bản Đồ SAIGON 1963 – Index to Numbered Buildings – Bảng chỉ dẫn các kiến trúc
PLAN DE SAIGON-CHOLON - BẢN ĐỒ SAIGON-CHOLON (1952-1955)  Bản đồ này không ghi năm xuất bản, nhưng căn cứ vào tên con đường MARÉCHAL DE LATTRE DE TASSIGNY trên bản đồ thì suy ra bản đồ xuất bản trong khoảng 1952 đến 1955, vì trước 1952 đường Maréchal de Lattre de Tassigny còn là đường Général de Gaulle và trước 1945 là đường MAC MAHON; và sau 1955 thì được đổi tên thành đường CÔNG LÝ (hiện nay là đường NKKN, đoạn từ XVNT đến bến Chương Dương). Hai thành phố Saigon và Cholon khi này đã nhập chung lại và được gọi tên là thành phố Saigon-Cholon, được chia ra thành 6 quận tô các màu khác nhau trên bản đồ. Bản đồ có kích thước 35.6 x 58.5 cm.
PLAN DE SAIGON-CHOLON – BẢN ĐỒ SAIGON-CHOLON (1952-1955) Bản đồ này không ghi năm xuất bản, nhưng căn cứ vào tên con đường MARÉCHAL DE LATTRE DE TASSIGNY trên bản đồ thì suy ra bản đồ xuất bản trong khoảng 1952 đến 1955, vì trước 1952 đường Maréchal de Lattre de Tassigny còn là đường Général de Gaulle và trước 1945 là đường MAC MAHON; và sau 1955 thì được đổi tên thành đường CÔNG LÝ (hiện nay là đường NKKN, đoạn từ XVNT đến bến Chương Dương). Hai thành phố Saigon và Cholon khi này đã nhập chung lại và được gọi tên là thành phố Saigon-Cholon, được chia ra thành 6 quận tô các màu khác nhau trên bản đồ. Bản đồ có kích thước 35.6 x 58.5 cm.
BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955 (Mặt sau)
BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955 (Mặt sau)
CHÚ THÍCH BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
CHÚ THÍCH BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
SAIGON 1952-1955 - Bản đồ phóng lớn, bề ngang trên 2m
SAIGON 1952-1955 – Bản đồ phóng lớn, bề ngang trên 2m
Quảng cáo mặt sau BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
Quảng cáo mặt sau BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
Quảng cáo mặt sau BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
Quảng cáo mặt sau BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
Quảng cáo mặt sau BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
Quảng cáo mặt sau BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
Quảng cáo mặt sau BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
Quảng cáo mặt sau BẢN ĐỒ SAIGON 1952-1955
Saigon khi này được chia làm 3 quận, tô 3 màu khác nhau trên bản đồ
Saigon khi này được chia làm 3 quận, tô 3 màu khác nhau trên bản đồ
Các chú thích của bản đồ được in ở mặt sau. Bản đồ được in tại Miến Điện năm 1946 bởi Đoàn Thám sát không ảnh thuộc Bộ tư lệnh Quân đội Anh tại Miến Điện. Bản đồ này được vẽ căn cứ theo bản đồ của Pháp in tháng 11/1942 và được hiệu chỉnh bằng các không ảnh chụp từ tháng 9 đến tháng 12/1945.
Các chú thích của bản đồ được in ở mặt sau. Bản đồ được in tại Miến Điện năm 1946 bởi Đoàn Thám sát không ảnh thuộc Bộ tư lệnh Quân đội Anh tại Miến Điện. Bản đồ này được vẽ căn cứ theo bản đồ của Pháp in tháng 11/1942 và được hiệu chỉnh bằng các không ảnh chụp từ tháng 9 đến tháng 12/1945.

Based on French map dated November 1942. Corrected by No. 2 Ind.Fd.Svy.Coy.R.I.R. from air photographs taken in Sep. to Dec. 1945
Scale [ca. 1:10 560]. 6 in. = 1 mile (E 106?40’/N 10?45′) 
Size: 44 x 52 cm. 
Printed by 61 Rep. Group, March 1946
Survey H.Q. Burma Command

On verso: Sketch map of Saigon town and aerodrome. Scale 1:42 inches = 1 mile. Includes indexes of streets and buildings.
Prime meridian: Greenwich.

Bản đồ SAIGON 1946 (Mặt sau) . Kết thúc Đệ nhị thế chiến, quân đội Anh thuộc phe đồng minh được giao nhiệm vụ đến VN giải giáp quân Nhật từ Vĩ tuyến 16 trở xuống phía Nam, trong đó có TP Saigon. Có lẽ bản đồ này đã được Bộ chỉ huy quân đội Anh tại Miến Điện in ra nhằm phục vụ nhiệm vụ này.
Bản đồ SAIGON 1946 (Mặt sau) . Kết thúc Đệ nhị thế chiến, quân đội Anh thuộc phe đồng minh được giao nhiệm vụ đến VN giải giáp quân Nhật từ Vĩ tuyến 16 trở xuống phía Nam, trong đó có TP Saigon. Có lẽ bản đồ này đã được Bộ chỉ huy quân đội Anh tại Miến Điện in ra nhằm phục vụ nhiệm vụ này.
Bản-đồ-Sài-GÒn-1926-thật-đẹp Bản đồ thật đẹp ở trên được in trong sách hướng dẫn du lịch của tác giả Madrolle xuất bản năm 1926 tại Paris
Bản đồ thật đẹp ở trên được in trong sách hướng dẫn du lịch của tác giả Madrolle xuất bản năm 1926 tại Paris

CHÚ THÍCH TRÊN BẢN ĐỒ
SAIGON 1926 của MADROLLE:

1. Nhà đoan (quan thuế) – B3
2. Bưu điện và điện tín – C2
3. Nhà Thờ Lớn – C2
4. Viện Bảo Tàng – C2
5. Nhà hát – B2
6. Thư viện – B2
7. Vườn Bách Thảo – D3
8. Công viên Maurice Long (Vườn Tao Đàn) – B1
10. Dinh Toàn quyền – B1
11. Dinh Thống đốc Nam Kỳ – B2 
12. Tòa Thị chính – B2
13. Dinh Đại tướng (chỉ huy quân đội) – C2
14. Dinh Thủy sư chỉ huy Hải quân – C3
15. Tòa Giám mục – C1
16. Tòa án (pháp đình) – B2
17. Chợ Trung tâm – B2
23. Bệnh viện nhà binh – C2
24. Trại lính – D2
25. Sở Chỉ huy Pháo binh – C3
26. Xưởng công binh (Ba Son) – D3

Bản đồ Sàigòn thời Pháp thuộc  Saigon Map during French colonial time
Bản đồ Sàigòn thời Pháp thuộc
Saigon Map during French colonial time
Saigon Map - 1947 . SÀI GÒN VÀ NHỮNG TÊN ĐƯỜNG XƯA
Saigon Map – 1947 . SÀI GÒN VÀ NHỮNG TÊN ĐƯỜNG XƯA
Chú thích vị trí các tòa nhà trên bản đồ Sài Gòn 1947
Chú thích vị trí các tòa nhà trên bản đồ Sài Gòn 1947
Map of Saigon 1961 (sheet 2)
Map of Saigon 1961 (sheet 2)
Map of Saigon 1961 (sheet 1)  source: library.ttu.edu Texas Tech University Libraries
Map of Saigon 1961 (sheet 1)
source: library.ttu.edu
Texas Tech University Libraries
Chú thích tên đường và các công trình kiến trúc của Bản đồ SAIGON 1962 nằm ở mặt sau của Bản đồ này.
Chú thích tên đường và các công trình kiến trúc của Bản đồ SAIGON 1962 nằm ở mặt sau của Bản đồ này.
Chú thích tên đường và các công trình kiến trúc Bản Đồ SAIGON 1962
Chú thích tên đường và các công trình kiến trúc Bản Đồ SAIGON 1962
Bản đồ SAIGON 1968 Giúp định vị địa điểm những kiến trúc xưa
Bản đồ SAIGON 1968 Giúp định vị địa điểm những kiến trúc xưa
Chú Thích Bản Đồ SAIGON 1968
Chú Thích Bản Đồ SAIGON 1968
Plan Cadastral de la Ville de Saigon - 1896
Plan Cadastral de la Ville de Saigon – 1896
SAIGON MAP 1920. vị trí mấy công trình tại Saigon khoảng thập niên 1920
SAIGON MAP 1920. vị trí mấy công trình tại Saigon khoảng thập niên 1920

Chú thích từ tấm bản đồ Sài Gòn xuaw ( 1920)

1.Quảng trường Nhà thờ lớn – Tượng Giám mục Adran
2.Bưu điện và Điện tín
3.Thuế đặc biệt
4.Trụ sở cảnh sát
5.Kho bạc
6.Thư viện
7.Hiến binh quốc gia
8.Xưởng thuốc súng
9.Dinh Thống đốc Nam Kỳ
10.Tòa thị chính
11.Tổng Chưởng lý (Kiểm sát trưởng)
12.Nha nội vụ (Dinh Thượng thơ nội vụ)
13.Dinh Chỉ huy lữ đoàn
14.Khách sạn Continental
15.Khách sạn Nations
16.Tượng Francis Garnier
17.Nhà hát TP
18.Dinh chỉ huy trưởng Hải quân
19.Khách sạn Pháp quốc
20.Courtinat (cửa hàng đồ nội thất) góc Tự Do-Thái Lập Thành (nay là góc Đồng Khởi-Đông Du) 

21.Khách sạn Victoria

22.Khách sạn Univers
23.Tòa lãnh sự Nga
24.Tòa hòa giải
25.Tòa lãnh sự Bỉ
26.Đền Ấn giáo (Bà-la-môn – brahmanism)
27.Chợ trung tâm cũ – Tượng Gambetta
28.Sở di trú
29.Ngân hàng Đông Dươg
30.Ngân hàng Hồng Kông- Thượng Hải
31.Tòa lãnh sự Nhật
32. Sở quan thuế
33.Hãng tàu đường sông

Cochinchine française. Plan cadastral de la ville de Saigon 1882
Cochinchine française. Plan cadastral de la ville de Saigon 1882
1963 SAIGON MAP - PRESS PHOTO
1963 SAIGON MAP – PRESS PHOTO
Bản đồ Saigon 1923 với các thông tin phân tích Tháng 2/1944  Xem bản đồ này thấy một chi tiết rất thú vị; tuyến đường sắt bắc nam cũ là đường Trần Quang Diệu với Trần Huy Liệu.
Bản đồ Saigon 1923 với các thông tin phân tích Tháng 2/1944
Xem bản đồ này thấy một chi tiết rất thú vị; tuyến đường sắt bắc nam cũ là đường Trần Quang Diệu với Trần Huy Liệu.
Plan de la ville de Saigon 1896 - Bản đồ rất lớn cho thấy vị trí các công trình của Sài Gòn xưa
Plan de la ville de Saigon 1896 – Bản đồ rất lớn cho thấy vị trí các công trình của Sài Gòn xưa

Chú Thích
BẢN ĐỒ TP SAIGON 1896
Tỷ lệ 1/14.000 

1. Palais du Gouvernement Général (Dinh Toàn quyền)
2. Chateau d’eau et puits hydrostatique (Tháp nước và giếng thủy tĩnh)
3. Evêché (Tòa Giám mục)
4. Collège Indigène (Trung học bản xứ)
5. Cathédrale (Nhà thờ)
6. Mess des Officiers (Nhà ăn của Sĩ quan)
7. Imprimerie Nationale (Nhà in của chánh phủ)
8. Trésor (Kho bạc)
9. Recette spéciale (Thu thuế đặc biệt)
10. Enregistrement et Domaines (Sở Trước bạ và Nhà đất)
11. Cadastre (Sở Địa chánh)
12. Gendarmerie (Sở Hiến binh)
13. Prison Centrale (Nhà tù Trung tâm)
14. Palais du Lieutenant Gouverneur (Dinh Phó Toàn quyền/Phó soái)
15. Hôtel du Procureur Général (Dinh Tổng biện lý/Tổng kiểm sát trưởng)
16. Service des Travaux publics (Sở Công chánh)
17. Télégraphe et Postes (Sở Điện tín và Bưu điện)
18. Hôtel du Sécretaire général (Dinh Tổng thư ký Tòa Thị sảnh)
19. Direction de l’Intérieur (Dinh Đổng lý Nội vụ)
20. Institution municipale de filles (Trường nữ sinh TP ?) 
21. Magasins et Ateliers des Travaux publics (Kho và Xưởng Công chánh)
22. – id — du Service local (Kho và Xưởng địa phương)
23. – id — à pétrole (Kho và Xưởng dầu hỏa)
24. Poste de Police (Đồn cảnh sát)
25. Direction du Port de Commerce (Nha Giám đốc Thương cảng)
26. Immigration (Sở Di trú)
27. Mairie (Tòa Thị chính)
28. Postes de Police (Đồn cảnh sát)
29. Douane (Sở Thuế quan)
30. Palais de Justice (Tòa án)
31. Hôtel du commandant supérieur des troops (Dinh chỉ huy trưởng quân đội)
32. Justice de Paix (Tòa Hòa giải)
33. Gare du chemin de fer (Ga đường sắt)
34. Manufacture d’opium (Xưởng sản xuất thuốc phiện)
35. Hangars de vérification (Douane) Kho kiểm hàng hóa (Sở Quan thuế)
36. Mât de signaux (Cột tín hiệu)
37. Cure de la Cathédrale (Cha xứ nhà thờ)
38. Hôtel Ollivier
39. Banque de l’Indo-Chine (Ngân hàng Đông Dương)
40. Commissaire Central de Police (Cảnh sát trưởng)

…………………………………………………………………………….
Trên một số con đường trong bản đồ này có vẽ những dấu chấm, trông khá lạ và không thấy có chú thích gì, nhưng có thể đoán đó là vị trí của các cây trồng trên đường phố để lấy bóng mát.

National Geographic Map of Saigon, 1965  bản đồ Sài Gòn 1965 trên tạp chí National Geographic
National Geographic Map of Saigon, 1965 bản đồ Sài Gòn 1965 trên tạp chí National Geographic
Ban do sài gòn 1928. plan de saigon 1928
Ban do sài gòn 1928. plan de saigon 1928

CHÚ THÍCH:
1. Nhà đoan (quan thuế) – B3
2. Bưu điện và điện tín – C2
3. Nhà Thờ Lớn – C2
4. Viện Bảo Tàng – C2
5. Nhà hát – B2
6. Thư viện – B2
7. Vườn Bách Thảo – D3
8. Công viên Maurice Long (Vườn Tao Đàn) – B1
10. Dinh Toàn quyền – B1
11. Dinh Thống đốc Nam Kỳ – B2 
12. Tòa Thị chính – B2
13. Dinh Đại tướng (Quan sáu) – C2
14. Dinh Thủy sư Chỉ huy Hải quân – C3
15. Tòa Giám mục – C1
16. Tòa án (pháp đình) – B2
17. Chợ Trung tâm – B2
23. Bệnh viện nhà binh – C2
24. Trại lính – D2
25. Sở Chỉ huy Pháo binh – C3
26. Xưởng công binh (Ba Son) – D3

Map of Saigon in 1963, with useful addresses, offered by Hotel Caravelle
Map of Saigon in 1963, with useful addresses, offered by Hotel Caravelle
Bản đồ Sài Gòn 1795   Giải thích các địa danh trên Bản đồ   Bản đồ thành phố Sài Gòn, được bố phòng vào năm 1790 bởi Đại tá Victor Olivier. Theo bản đồ lớn do kỹ sư hoàng gia Brun vẽ năm 1795 theo lệnh nhà vua, nay thu nhỏ lại bởi J.M. Dayot, 1799
Bản đồ Sài Gòn 1795
Giải thích các địa danh trên Bản đồ
Bản đồ thành phố Sài Gòn, được bố phòng vào năm 1790 bởi Đại tá Victor Olivier. Theo bản đồ lớn do kỹ sư hoàng gia Brun vẽ năm 1795 theo lệnh nhà vua, nay thu nhỏ lại bởi J.M. Dayot, 1799

Bản đồ Sài Gòn 1795 

Giải thích các địa danh trên Bản đồ 

Bản đồ thành phố Sài Gòn, được bố phòng vào năm 1790 bởi Đại tá Victor Olivier. Theo bản đồ lớn do kỹ sư hoàng gia Brun vẽ năm 1795 theo lệnh nhà vua, nay thu nhỏ lại bởi J.M. Dayot, 1799 

A. Palais du Roi = Hoàng cung. 
B. Palais de la Reine = Mẫu hậu cung. 
C. Palais des Princes = Cung các hoàng tử. 
D. Hôpital = Bệnh viện. 
E. Magasin des Troupes = Kho quân đội. 
F. Arsenal et Forges = Kho võ khí và lò rèn. 
G. Charonnerie = Nhà xe. 
H. Magasin à Poudre = Kho thuốc súng. 
I. Corps de Caserne = Trại lính. 
K. Place d’Arme = Võ sảnh. 
L. Remises pour les pièces de Campagne = Trại tân tạo võ khí hành quân. 
M. Mât de Pavillon = Cột cờ. 
N. Maison de l’Evêque = Dinh Tân xá dành cho Bá Đa Lộc (Pierre Foseph Georges Pigneau de Béhaine – Giám mục người Pháp). 
O. La Monnoye = Trường đúc tiền. 
P. Magasin aux Vivres = Kho lương thực (Kho Quản Thảo). 
Q. Bazard = Phố chợ (Đa Kao). 
R. Chantiers de Construction = Xưởng Chu sư. 
S. Bassin = Bể sửa chữa tàu thuyền. 
T. Briqueterie = Lò gạch ngói. 
U. Pagode = Chùa (Cây Mai). 
V. Bazard chinois = Chợ người Hoa (Chợ Lớn). 

Bản đồ này do Le Brun, một sĩ quan người Pháp của Nguyễn Ánh vẽ năm 1795. Theo bản đồ này ta thấy một hệ thống đường bộ có hình bàn cờ và nhiều cơ sở hành chính, sản xuất, tín ngưỡng nằm bao quanh thành Bát Quái. Đó là kho hàng thực phẩm (P), xưởng gạch (T), xưởng đúc tiền (O), xưởng đóng thuyền (R), chùa Cây Mai (U), Chợ Lớn (V). Ngoài khu dân cư ở Sài Gòn còn có khu dân cư khá quan trọng ở Chợ Lớn hiện nay. Quận 4 đông đúc hiện nay vẫn còn là vùng đất hoang sơ, có một đoạn đường đất nối rạch Bến Nghé đến đồn Vàm Cỏ. 

Ngôi thành Bát Quái được xây dựng năm 1790, bản đồ Le Brun cho thấy một con kênh khá dài nối liền thành Gia Định với sông Sài Gòn, tạo sự thuận lợi cho giao thông và vận tải bằng đường thủy vào trong thành

Nguồn: 
Sài Gòn xưa và nay, NXB Trẻ, 2006
100 câu hỏi đáp về GĐ – SG – TP.HCM (Nguyễn Đình Đầu)

Saigon Map_1928 - (hướng Bắc vẽ về phía bên phải)
Saigon Map_1928 – (hướng Bắc vẽ về phía bên phải)
1968 Map of Saigon's Tan Son Nhut Airport
1968 Map of Saigon’s Tan Son Nhut Airport
Saigon1966 - Map showing location of 3rd Field Hospital
Saigon1966 – Map showing location of 3rd Field Hospital
Map of Saigon and Ky Hoa - Plan de Saigon avant la conquête  Chiến tuyến Chí Hòa của Nguyễn Tri Phương (màu cam) và chiến tuyến các ngôi chùa của quân Pháp (màu vàng)
Map of Saigon and Ky Hoa – Plan de Saigon avant la conquête
Chiến tuyến Chí Hòa của Nguyễn Tri Phương (màu cam) và chiến tuyến các ngôi chùa của quân Pháp (màu vàng)
Bản đồ địa chánh Qui hoạch SAIGON năm 1882  Plan cadastral de la ville de Saigon 1882 - CEFURDS Map Collection
Bản đồ địa chánh Qui hoạch SAIGON năm 1882
Plan cadastral de la ville de Saigon 1882 – CEFURDS Map Collection
Plan de Saigon en 1867
Plan de Saigon en 1867
Bản đồ SG 9 năm sau ngày bị Pháp chiếm (1858), vẫn còn thành Phụng (do Vua Minh Mạng cho xây dựng năm 1936). Nhiều con đường trong khu vực trung tâm vẫn còn là những con kinh được người Pháp đào để lấy đất tôn cao nền thành phố và để thoát nước. Trục đường hơi nằm ngang xuyên qua giữa Thành Phụng là Route Stratégique, sau này là Hồng Thập Tự, nay là Nguyễn Thị Minh Khai. Trục đường xuyên qua giữa thành Phụng theo chiều đứng là Boulevard de la Citadelle, sau này là Cường Để, nay là Tôn Đức Thắng.   Vào năm này Dinh Toàn quyền chưa xây, còn dùng nhà gỗ trong khu vực trường Taberd. Bản đồ 1867 này có ghi vị trí chùa Barbé, nơi trước kia là chùa Khải Tường, bị quân Pháp chiếm làm đồn lính trong trận tấn công đồn Kỳ Hòa năm 1861. Đại úy Barbé là trưởng đồn này, đã bị nghĩa quân VN phục kích giết nên Pháp lấy tên ông để gọi chùa này. Tại khoảng vị trí ngôi chùa này ngày nay là Nhà bảo tàng Chứng tích chiến tranh, góc Lê Quí Đôn- Võ Văn Tần. Trong thời Pháp đường Lê Quí Đôn cũng được đặt tên là rue Barbé. (Chú thích: một số tài liệu, hay bản đồ cũng viết là Barbet, thay vì Barbé, vì phát âm giống nhau).
Bản đồ SG 9 năm sau ngày bị Pháp chiếm (1858), vẫn còn thành Phụng (do Vua Minh Mạng cho xây dựng năm 1936). Nhiều con đường trong khu vực trung tâm vẫn còn là những con kinh được người Pháp đào để lấy đất tôn cao nền thành phố và để thoát nước. Trục đường hơi nằm ngang xuyên qua giữa Thành Phụng là Route Stratégique, sau này là Hồng Thập Tự, nay là Nguyễn Thị Minh Khai. Trục đường xuyên qua giữa thành Phụng theo chiều đứng là Boulevard de la Citadelle, sau này là Cường Để, nay là Tôn Đức Thắng.
Vào năm này Dinh Toàn quyền chưa xây, còn dùng nhà gỗ trong khu vực trường Taberd. Bản đồ 1867 này có ghi vị trí chùa Barbé, nơi trước kia là chùa Khải Tường, bị quân Pháp chiếm làm đồn lính trong trận tấn công đồn Kỳ Hòa năm 1861. Đại úy Barbé là trưởng đồn này, đã bị nghĩa quân VN phục kích giết nên Pháp lấy tên ông để gọi chùa này. Tại khoảng vị trí ngôi chùa này ngày nay là Nhà bảo tàng Chứng tích chiến tranh, góc Lê Quí Đôn- Võ Văn Tần. Trong thời Pháp đường Lê Quí Đôn cũng được đặt tên là rue Barbé. (Chú thích: một số tài liệu, hay bản đồ cũng viết là Barbet, thay vì Barbé, vì phát âm giống nhau).
Bản đồ Saigon một năm sau ngày Pháp chiếm SG
Bản đồ Saigon một năm sau ngày Pháp chiếm SG
Bản đồ Sài Gòn - Gia Định do Trần Văn Học vẽ năm 1815
Bản đồ Sài Gòn – Gia Định do Trần Văn Học vẽ năm 1815
Bản-đồ-Sài-gòn-xưa
Bản-đồ-Sài-gòn-xưa
Saigon Map - 1950
Saigon Map – 1950
Saigon Map 1960
Saigon Map 1960
Ghép chung hai bản đồ SAIGON - BIÊN HÒA (Tỷ lệ 1/50.000)
Ghép chung hai bản đồ SAIGON – BIÊN HÒA (Tỷ lệ 1/50.000)
Bản đồ SAIGON (HCMC) 1984 Tỷ lệ 1/50.000
Bản đồ SAIGON (HCMC) 1984 Tỷ lệ 1/50.000
1864 Ville et Port de Saigon - Thành phố và Cảng SAIGON, 5 năm sau ngày quân Pháp đánh chiếm SG
1864 Ville et Port de Saigon – Thành phố và Cảng SAIGON, 5 năm sau ngày quân Pháp đánh chiếm SG
Bản đồ một phần trung tâm SAIGON 1947
Bản đồ một phần trung tâm SAIGON 1947
Bản đồ Saigon 1896 tô thêm màu
Bản đồ Saigon 1896 tô thêm màu
Bản đồ Saigon 1883 với “chiến tuyến các ngôi chùa” (lignes des pagodes) của Pháp năm 1861
Bản đồ Saigon 1883 với “chiến tuyến các ngôi chùa” (lignes des pagodes) của Pháp năm 1861

Màu hồng là thành Phụng, xây 1836 bị Pháp phá 1858. Màu xanh là mộ Giám mục Adran (GM Pigneau de Béhaine), tức lăng Cha Cả. Màu tím là đồng Mồ mả chạy dài suốt từ SG vào Cholon. 

Màu vàng là 4 ngôi chùa bị Pháp chiếm làm đồn lính (sau khi thành Gia Định mất vào tay quân Pháp vào tháng 2-1859), nhằm tạo thành “chiến tuyến các ngôi chùa” (lignes des pagodes) để chuẩn bị tấn công đồn Kỳ Hòa của Nguyễn Tri Phương năm 1861. 

Plan de Saigon 1953. Ngày xưa nhiều bản đồ vẽ hướng Bắc nằm về bên phải, không hướng lên trên theo như quy ước ngày nay. Ai chưa quen sẽ thấy khó chịu vì phải ngảnh cổ để xem cho dễ, nhưng xem nhiều bản đồ như vậy rồi dần sẽ quen thuộc...
Plan de Saigon 1953. Ngày xưa nhiều bản đồ vẽ hướng Bắc nằm về bên phải, không hướng lên trên theo như quy ước ngày nay. Ai chưa quen sẽ thấy khó chịu vì phải ngảnh cổ để xem cho dễ, nhưng xem nhiều bản đồ như vậy rồi dần sẽ quen thuộc…

 

Có thể bạn sẽ thích
Loading...